phát triển thẩm mĩ
tạo hình: tô màu tranh gia đình. (Đt)
seventh: hát : cả nhà thương nhau
I. mục tiêu:
1. kiến thức:
– trẻ biết cách cầm bút nối và biết di màu để có sản phẩm đẹp.
– trẻ biết lựa chọn màu để tô.
2. kỹ năng:
– rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, biết càm bút để tô, ngồi đúng tư thế.
3. Thai độ:
– giáo dục trẻ yêu quí người thân trong gia đình, biết giữ gìn sách vở.
ii. chuẩn bị:
– bút màu sáp, vở tạo hình cho trẻ tô.
– tranh tô mẫu của cô.
iii. tổ chức thực hiện:
hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
hoạt động 1: gây hứng thú:
– cho cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau”
– trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát.
– cho trẻ quan sát một số hình ảnh về gia đình qua vi tính.
+ giáo dục: trẻ biết yêu quý vâng lời ông bà, bố mẹ.
hoạt động 2: tô màu tranh gia đình. (Đt)
* quan sát mẫu:
– Đoán tranh – đoán tranh.
– cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ về gia đình và hỏi trẻ.
+ cô có bức tranh gì đây?
+ bức tranh có đẹp không?
+ mẹ mặc áo màu gì?
+ bố mặc áo màu gì?
+ tóc màu gì?…
– còn các con thì mặc như thế nào?
– cô lần lượt hỏi từng thành viên trong gia đình.
– chúng mình có thích tô bức tranh này thật đẹp không?
* hướng dẫn tạo hình:
– co có bức tranh thật ẹp về gia đình nhưng cô chưa kịp tô màu hôm nay cô sẽ cùng chúng mình tô những bức tranh này thật ẁỺ ể v.ể v.ể
+ khi tô cầm bút bằng tay nào, tay trái làm gì?
– khi tô đưa tay di màu lần lượt cho hết bức tranh…
+ hướng trẻ trọn màu sắc để bức tranh được đẹp.
* trẻ thực hiện:
– cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh vẽ về gia đình sẵn, bút màu để trẻ vẽ.
– hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.
– giáo dục trẻ không cho bút lên miệng…
– trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý giúp đỡ trẻ hướng trẻ chọn màu.
hoạt động 3: trưng bày sản phẩm:
– cho từng tổ lên trưng bày
– từng tổ nhận xét.
– cô nhận xét chung và động viên khuyến khích trẻ.
*kết thúc:
– cô nhận xét tuyên dương trẻ.
– cho trẻ jue dọn đồ dùng ra sân chơi.
– trẻ hát cùng cô.
-trẻ trò chuyện cùng cô.
– trẻ nghe.
– tranh gì – tranh gì
– gia đình ạ.
– có ạ.
– trẻ trả lời
– màu đen ạ
– trẻ trả lời.
– có ạ
– trẻ lắng nghe
– trẻ trả lời.
– trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
– trẻ thực hiện
– trẻ trả lời.
– trẻ nghe.
– từng tổ lên trưng bày
– trẻ nhận xét
– trẻ lắng nghe.
– trẻ ra sân chơi.