Cách làm dầu dừa tại nhà: vài phút có ngay mẻ tinh dầu dừa chất lượng

bước 1. xay cơm dừa với nước sôi
- với cách lấy tinh dầu dừa này, bạn sử dụng cơm dừa xay sẵn.
- tỉ lệ 1 trái dệ 1 trái dừa : 2 chén nước.
- không để hỗn hợp ngập quá 1/2 máy xay, nếu làm nhiều bạn nên chia nhỏ thành nhiều lần để xay nhé!
- bạn dùng một tấm vải thưa trải căng lên một cái tô.
- sau đó, chế hỗn hợp đã xay nhuyễn lên tấm vải để dầu dừa nhỏ vào tô.
- khuấy đều tay đến khi dung dịch sôi và bắt đầu bay hơi.
- khi lớp cặn ngả màu nâu và dầu dừa trở nên trong suốt là được.
- thời gian đun sôi nước cốt cho đến khi dầu dừa trong lại có thể mất khoảng 1 giờ với 2 trái dừa. bạn hãy kiên nhẫn và khuấy liên tục để nước cốt không bị khét nhé!
bước 2. lọc nước cốt dừa
bước 3. cách thắng dầu dừa – Đun sôi nước cốt dừa
bước 4. lọc lấy dầu dừa nguyên chất
cách bảo quản dầu dừa tự làm
bạn có thể kéo dài thời hạn sử dụng của dầu dừa bằng cách bảo quản đúng cách trong hộp kín đã khử trùng ở nơi thoáng. bạn nhớ lưu ý chỉ sử dụng dầu dừa nếu bạn chắc chắn rằng nó không bị ôi thiu nhé!
hộp đựng dầu dừa thành phẩm tự làm vô cùng quan trọng trong việc bảo quản. bạn chú ý chỉ đựng dầu dừa tự làm trong lọ, hũ chứa khô ráo và đã được khử trùng kỹ lương bạn nhé! dưới đây là cách bảo quản dầu dừa của bạn để kéo dài thời hạn sử dụng và giữ cho dầu không bị ôi thiu:
1. trong hộp kín. bạn nhớ luôn đậy kín hộp sau khi bạn sử dụng xong để tránh không khí và các chất gây ô nhiễm bên ngoài. tiếp xúc với không khí là nguyên nhân chính khiến dầu dừa nhanh hỏng.
2. bảo quản trong tủ lạnh. bạn không nhất thiết phải luôn giữ dầu dừa tự làm trong tủ lạnh. thế nhưng, việc này có thể làm chậm quá trình làm hư hỏng.
3. bảo quản ở nơi tối. nếu bạn bảo quản dầu dừa ở nhiệt ộ ộ phòng, hãy ể ở nơi tối như tủ hoặc tủ ựng thức ăn. Ánh sáng mặt trời trực tiếp có thể làm giảm thời hạn sử dụng của nó.
>> Đọc ngay: cây ngải cứu trị bệnh gì? 3 lưu ý quan trọng khi dùng cây ngải cứu chữa bệnh
nhận biết dầu dừa bị hư hỏng
1. Đổi màu. cách làm dầu dừa tại nhà sẽ cho thành phẩm có màu trắng nhạt. nếu dầu dừa của bạn bắt đầu chuyển sang màu vàng hoặc xanh lá cây; có bất kỳ đốm dầu sẫm màu nào; hoặc có dấu hiệu bị mốc bạn đừng sử dụng nhé!
2. mùi hương. dầu dừa có mùi thơm dễ chịu tự nhiên của dừa, hoặc mùi hương trung tính. dầu dừa ôi thiu sẽ có mùi chua hoặc đắng.
3. kết cấu. dầu dừa sẽ ở DạNG Lỏng HOặC DạNG ặC, Tù Thuộc Vào Cách Làm dầu dừa của bạn và cach bạn bảo quản (ở nhiệt ộ ộ pHòng hane Trong tủnh). tuy nhiên, nếu kết cấu của dầu trở nên đặc quánh, với kết cấu không nhất quán, giống như kem đông đặc. Đây đều là dấu hiệu cho thấy dầu dừa sắp bị hỏng.
dầu dừa đem lại nhiều công dụng “thần kỳ” trong làm đẹp và dinh dưỡng. bạn có thể tìm mua dầu dừa ở nhiều cửa hàng, tuy nhiên, tự chế dầu dừa tại nhà để sửa dụng vẫn là an toàn. bằng những cách làm dầu dừa đơn giản vừa nêu, mong rằng bạn sẽ có thể tự làm dầu dừa ở nhà nhé.